Với tục cúng Tất niên được thực hiện vào những ngày cuối cùng của năm cũ, nhằm rước ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng với gia đình. Tại Việt Nam có 3 miền Bắc Trung Nam và mỗi vùng lại có phong tục tập quán khác nhau trong việc cúng tất niên. Vậy tục cúng tất niên tại miền Nam như thế nào?
Nội Dung
Mâm cúng tất niên cuối năm đúng chuẩn phong tục miền Nam
Mâm cúng tất niên cuối năm là phong tục Việt có từ xa xưa và được truyền qua nhiều thế hệ. Đây là mâm cúng với thông điệp cùng nhau sum vầy, chia sẻ, gắn kết với mong muốn một năm mới nhiều hy vọng.
Mâm cúng tất niên cuối năm là lễ cúng vô cùng quan trọng trong phong tục Việt. Đây là gia đình, các cơ quan làm lễ chia tay năm cũ và đón chào năm mới. Tuy nhiên không phải biết chuẩn bị mâm cúng tất niên đúng chuẩn bị ra sao? Bao gồm những gì? Để biết thêm thông tin, hãy cùng theo dõi kỹ bài viết dưới đây.
Nguồn gốc và ý nghĩa của mâm cúng tất niên
Vào mỗi dịp cuối năm, đi đâu cũng chúng ta đều thấy mâm cúng cuối năm với khói hương, đèn nến, lễ vật, ấm cúng. Đây là điều gợi nhắc mọi người về một cái Tết sắp tết.
Tất niên là kết thúc mọi thứ ở năm cũ và chào đón những điều mới mẻ trong năm mới. Do đó, lễ cúng tất niên cuối niên nhưng là lễ báo hoàn tất các công việc trong năm. Phong tục này được truyền từ đời này sang đời khác và thường vào các ngày 23 đến 30 Tết.
Phong tục cúng tất niên cuối là là lễ lâu đời của người Việt. Vào những dịp này, mọi thành viên trong gia đình đường quây quần cùng nhau, tổ chức ăn mừng và nhìn lại một năm đã qua. Đồng thời không quên chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất vào năm mới.
Tiệc tất niên không chỉ được tổ chức tại nhà, các xí nghiệp công ty cũng thường tổ chức để ăn mừng, tổng kết một năm làm việc. Bên cạnh đó, không quên chào đón những dự định công việc sắp tới.
Thời gian cúng tất niên cuối năm theo tục người miền Nam
Cúng tất niên cuối năm là một phong tục quen thuộc của người Việt. Đây là sự kiện kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Tùy vào mỗi vùng miền sẽ có tiệc cúng tất niên khác nhau. Do đó, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng tất niên theo đúng nghi lễ của từng vùng miền đang sinh sống.
Thông thường mâm cúng cuối năm sẽ tổ chức vào ngày cuối của năm cũ được tính theo âm lịch là 30 tháng chạp hay 29 tháng chạp. Tuy nhiên, ngày này không bắt buộc tổ chức đúng ngày. Tùy vào điều kiện của gia đình, công ty sẽ tổ chức vào các ngày khác nhau đều được cả. Tuy nhiên, gia đình phải đảm bảo lễ cúng tất niên phải chu toàn, thành tâm. Lễ cúng tất niên như lời tạm biệt những điều trong năm cũ và chào đón những điều tốt đẹp, hạnh phúc trong năm mới. Để mâm cúng suôn sẻ, trọn vẹn thì mỗi gia đình cần chuẩn bị mâm cúng và văn khấn đúng, chuẩn để tỏ lòng thành với tổ tiên.
Hướng dẫn cách bày mâm cúng tất niên cuối năm người
Lễ cúng tất niên là một nghi thức quan trọng vào dịp cuối năm của người Việt. Mâm cúng tất nhiên không cần quá cầu kỳ nhưng phải thể hiện lòng thành của người cúng với đất, trời, thần linh… để phù hộ gia đình trong suốt năm qua.
Theo phong tũ, gia đình chuẩn bị hai mâm cỗ, một mâm cho bàn thờ gia tiên trong nhà và mâm cúng đất trời ở ngoài sân nhà. Tùy vào mỗi gia đình, tình hình kinh tế sẽ chuẩn bị. Tuy nhiên, không nên quá phung phí mà nên thành tâm thì thần linh sẽ chứng giám.
Cách bày đặt bàn thờ mỗi gia đình khác nhau nhưng luôn trang nghiêm, ấm cúng. Lễ cúng tất niên phải đầy đủ hương và đèn. Bên cạnh đó, tùy vào văn hóa tín ngưỡng của mỗi gia đình, vùng miền mà những vật phụ sẽ khác nhau. Bao gồm: mâm ngũ quả, giấy, vàng mã, hoa tươi, trầu cau, bánh chưng mâm thức ăn chay hoặc mặn.
Ngoài ra, gia đình cần chú ý đến cách trang trí bàn cúng tất niên. Thông thường, mâm cúng gồm hoa quả, hương, giấy sẽ đặt lên bàn thờ. Đối mâm cỗ mặn thì đặt trên chiếc nhỏ đặt trước bàn thờ chính.
Sự khác nhau của các mâm cúng tất niên cuối năm các miền
Thực tế, mỗi vùng miền sẽ có cách bày mâm cúng tất niên khác nhau tùy vào đặc điểm văn hóa của vùng đó. Đối với mâm ngũ quả của miền Bắc thì thường có nải chuối xanh, hoa quả, bưởi, cam, hồng, quất. Đối với miền Nam thì mâm ngũ có mãng cầu, đu đủ, xoài, dừa, nhành sung với ý nghĩa cầu dừa đủ xài.
Mâm cúng tất niên của người Bắc sẽ được chuẩn bị cầu kỳ hơn so với các vùng miền khác. Đối với mâm cỗ nhỏ sẽ có 4 bát, 4 đĩa, cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa và mâm cỗ xếp cao từ 2 đến 3 tầng. Các món ăn ở mâm cỗ Bắc gồm: miến lòng gà, mọc, xôi, bánh chưng, thịt đông, thịt gà, giò lụa, đĩa nộm, dưa hành muối…
Đối với mâm miền Trung thì sẽ ít cầu kỳ, thường có các món ăn như bánh chưng, dưa món, giò lụa, gà, thịt heo luộc…Trong khi đó, mâm cúng miền Nam thường có bánh tét với củ cải ngâm, canh năm, bát khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu, nem, chả giò…
Cúng tất niên công ty cuối năm được tổ chức như thế nào
Ý nghĩa: lễ cúng tất niên tại công ty phải chuẩn bị đầy đủ các lễ vật có trong mâm cúng. Ngoài ra, cúng tất niên công ty phải kết hợp với văn khấn cúng công ty đúng chuẩn.
Đây là phong tục được nhiều doanh nghiệp không bỏ qua vào mỗi dịp cuối năm. Với mục đích tri ân, tạ ơn trời đất, thần linh phù hộ công việc được kinh doanh thuận lợi. Đồng thời cầu mong cho năm mới suôn sẻ, gặt hái nhiều thành công, phát tài phát lộc.
Lễ cúng tất niên công ty gồm những gì
Mâm cúng tất niên ở công ty cũng tương tự như cúng ở gia đình. Chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ, tỉ mỉ và thể hiện lòng thành. Tùy vào tài chính của công ty sẽ có sự chuẩn bị nhưng không thể thiếu các món sau đây:
- Bình hoa
- Mâm ngũ quả
- Rượu
- Thuốc lá
- Xôi
- Chè
- Nhang, nến, đèn
- Vàng mã
- Trầu cau
- Heo sữa
- Gà
- Heo sữa quay
- Bánh hỏi
- Bánh chưng
- Chả lụa
Tổng hợp các món ăn trong mâm cúng tất niên cuối năm
Mâm cúng tất niên không cần cầu kỳ nhưng quan trọng là lòng thành thể hiện sự chu toàn, tỉ mỉ với bề trên. Tùy vào mỗi gia đình có thể chuẩn bị các món ăn theo sở thích của các vùng miền.
Bánh chưng kèm dưa hành
Bánh chưng và dưa hành là món ăn truyền thống không thể thiếu với mong muốn cầu mong một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Do đó, mâm cúng tất niên cuối năm vào ngày 30 Tết phải có bánh chưng. Theo phong tục tập quán của mỗi vùng thì với khu vực Tây Nam Bộ thường sẽ dùng bánh tét thay bánh chưng
Canh bóng thả: Canh bóng thả là món ăn không thể thiếu trong mâm cúng tất niên ngày tết của miền bắc. Canh bóng thả được nấu với bóng bì, nước dùng xương và các loại súp lơ, cà rốt. Để nấu món ăn không cần mất quá nhiều thời gian, sự tỉ mỉ, kỳ công của người nấu. Vì vậy, món ăn này ít xuất hiện trong mâm cơm hàng ngày mà thường có trong mâm cúng tất niên cuối năm. Đây là dịp các thành viên trong gia đình cùng nhau sum vầy, đoàn viên vào dịp Tết cuối năm.
Chân giò hầm măng: Măng là nguyên liệu được nhiều gia đình lựa chọn để nấu vào những dịp Tết. Măng có mùi chua nhẹ sẽ làm người ăn bớt ngấy khi kết hợp với chân giò tạo ra món ăn hương vị hoàn chính ngày Tết. Chân giò hầm măng là món ăn vô cùng phổ biến trong mọi gia đình ở các vùng miền đất nước.
Canh khổ qua: Đây là món ăn được sử dụng phổ biến của người miền Nam. Canh khổ qua được cùng vào dịp cúng tất niên nhằm mong muốn vượt qua những đau khổ, không may mắn của năm cũ.
Thịt gà luộc: Thịt gà luộc là món ăn không thể thiếu trong mâm cúng tất niên cuối năm của mọi gia đình, đặc biệt là dịp Tết. Theo phong tục xưa, món gà luộc mang ý nghĩa tốt đẹp cầu mong sự mạnh mẽ trong làm ăn. Đây là niềm tin, hy vọng vào một năm mới phát tài phát lộc.
Giò thủ: Món giò thủ được chế biến từ nguyên liệu chính là thịt nạc tươi đem dã nhuyễn hòa quyện cùng các nguyên liệu. Sau đó, đem tất cả gói vào lá chuối và đem luộc. Đây là món ăn được nhiều gia đình sử dụng phổ biến, ăn mãi không biết ngán vào mỗi dịp Tết đến.
Gỏi nộm: Gỏi là món ăn đa dạng mang lại cảm giác nhẹ nhàng nhưng không ngán vì không sử dụng nhiều dầu mỡ. Với công thức dễ làm, đa dạng mâm cúng ngày cuối của năm mỗi gia đình đều sử dụng món này. Thông thường, người miền Nam sẽ sử dụng món gỏi tôm thịt còn người Bắc sử dụng miến trộn. Vì vậy, tùy vào mỗi gia đình sẽ có sự lựa chọn món gỏi phù hợp nhất.
Chả giò: Đây là món ăn không thể thiếu vào mỗi dịp tất niên. Với nguyên liệu là thịt băm, miến, hành lá và nấm hương và được gói trong chiếc bánh tráng. Sau đó, đem chả giò đi chiên với dầu ở nhiệt độ cao và tạo nên độ giòn của cây nem chả.
Thịt kho tàu: Thịt kho tàu là món ăn phổ biến của mỗi bữa cơm gia đình. Nhưng với dịp cuối năm, người ta mới thưởng thức món ăn đúng nghĩa. Đây là sự kết hợp giữa ba chỉ và trứng vịt hoặc gà với các nguồn nguyên liệu khác. Món ăn là sự kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo nên một món ăn đậm chất vào dịp Tết.
Mâm cúng tất niên cuối năm là bữa họp mặt của tất cả thành viên gia đình cùng nhau sum vầy. Đây là cách thể hiện lòng thành với ông bà, tổ tiên, bữa cơm đoàn viên với mọi người gia đình. Khoảnh khắc này mọi người bỏ hết những lo toan, muộn phiền để cùng nhau chào đón một năm với những hy vọng mới.
Mâm cúng tất niên cuối năm đặt ở đâu chất lượng
Cúng tất niên cuối năm là phong tục truyền thống của người Việt. Mặc dù không cần phải chuẩn bị cầu kỳ nhưng phải thể hiện tấm lòng của người cúng với đất, trời, thần linh…để phù hộ bình an trong suốt một năm qua. Tùy vào tín ngưỡng của từng vùng miền sẽ sắp đặt phù hợp.
Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng hiện đại kéo theo nhu cầu con người tăng cao họ điều bận rộn với cuộc sống hằng ngày. Do đó, để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí thì dịch vụ Đặt Tiệc Nhân Tâm – Đồ Cúng Nhân Tâm là một giải pháp tuyệt vời. Với hơn nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đồ cúng trọn gói, chúng tôi cam kết mang đến những dịch vụ chất lượng với giá hợp lý nhất tới tay khách hàng.
Qua bài viết vừa rồi chắc hẳn bạn đã biết thêm về mâm cúng tất niên cúng năm. Hy vọng rằng, những thông tin ấy sẽ giúp cho bạn có thêm kinh nghiệm, kỹ năng chuẩn bị một mâm cúng tất niên cuối năm tươm tất, trang nghiêm thể hiện lòng thành trong dịp cuối năm nay.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.