Tết trung thu là gì. Mâm cỗ ngày tết trung thu cần chuẩn bị những gì. Bày biện mâm cỗ trung thu như thế nào cho đúng phong tục. Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi.
Kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Đây được xem như một phong tục sinh hoạt văn hóa dân gian. Tại các nước có nền văn minh lúa nước cũng như cư dân nông nghiệp. Việt Nam là một trong số đó. Đây là một nét đẹp truyền thống. Không chỉ có ý nghĩa về mặt tinh thần. Mà nó còn mang giá trị về mặt tín ngưỡng rất cao.
Nội Dung
Đôi nét về Tết trung thu
Đối với đất nước ta, tết trung thu cho thiếu nhi là một ngày lễ lớn. Nó mang những nét đặc trưng riêng và nhiều ý nghĩa. Theo các nhà khảo cổ học. Thì tết trung thu đã có từ thời các vua Hùng dựng nước. Bằng chứng được đưa ra đó là những họa tiết hoa văn còn lại. Được lưu giữ trên chiếc trống đồng Đông Sơn. Tết trung thu cho thiếu nhi được diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Vào thời điểm đất trời giữa thu. Thời tiết vô cùng mát mẻ và trong lành. Rất thích hợp để tổ chức lễ hội.
Tết nguyên đán chúng ta có bánh chưng bánh giầy. Thì tết trung thu lại là những chiếc bánh dẻo, bánh nướng. Cùng với đó là những hoa quả truyền thống. Dịp này là thời điểm để cha mẹ thể hiện tình thương yêu của mình đối với con trẻ. Đồng thời chúng cũng còn những ý nghĩa khác. Như là thể hiện tình cảm gia đình gắn bó. Là dịp để cả gia đình quây quần cùng nhau. Ngắm ánh trăng tròn nhất trong năm. Chính vì thế nên ngày này còn có tên gọi là tết đoàn viên. Hoặc là tết trông trăng.
Bánh nướng, bánh dẻo có nhân ngũ vị. Được bọc lại bằng vỏ bánh. Thể hiện một quan niệm âm dương đối đãi. Vừa tương hợp vừa tương sinh. Bao bọc lẫn nhau như những người thân trong gia đình. Cũng giống như bánh chưng bánh giầy. Bánh nướng bánh dẻo là một nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của dân tộc ta. Không thể thiếu trong kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi.
Hình ảnh biểu tượng chú Cuội chị Hằng từ đâu mà có
Nhắc đến ngày tết trung thu cho thiếu nhi. Chắc chắn chúng ta nghĩ ngay đến hình ảnh chú Cuội chị Hằng trên cung trăng. Vậy thì hình ảnh này có nguồn gốc như thế nào. Tương truyền rằng, ngày xửa ngày xưa có một nàng tiên tên là Hằng Nga. Nàng rất yêu mến trẻ em. Luôn muốn được giáng trần để chơi đùa cùng các bé nhưng không được cho phép. Vào ngày rằm tháng 8, khi Ngọc Hoàng tổ chức một cuộc thi làm bánh. Nàng đã xuống trần gian để muốn học được cách làm bánh ngon. Khi nàng xuống trần đã gặp được chú Cuội. Chú ta nổi danh với việc luôn nói dối. Cuội đã dạy cho Hằng Nga cách làm bánh trung thu.
Khi Hằng Nga trở về cung trăng. Cuội đã nắm tay giữ nàng lại. Vậy là Hằng Nga đã về kéo theo cả Cuội và cây đa lên cung trăng. Khi Cuội ngồi trên đó, nhìn xuống trần thấy những đứa trẻ chơi đùa. Chàng ta buồn bã, cảm thấy nhớ nhà và đã khóc. Chị Hằng thấy vậy đã xin Ngọc Hoàng cho nàng và Cuội được xuống trần chơi với các bạn nhỏ. Ngọc Hoàng đồng ý. Và vào dịp rằm tháng 8 hàng năm đã tổ chức lễ hội cho trẻ em. Gọi là tết trung thu.
Vào ngày tết trung thu chúng ta thường làm gì
Ngay tên gọi đã có thể nói lên nội dung cũng như kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Tết trung thu cho thiếu nhi. Các em nhỏ là đối tượng chính của ngày lễ này. Trong dịp này, các em bé sẽ được người lớn tặng các món đồ chơi dân gian. Đặc trưng cho trung thu. Như là đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn lồng. Hoặc là các loại mặt nạ, trống ếch, trống bỏi,…
Những ngày cận tết trung thu, khắp các con phố đều đỏ rực ánh đèn. Cùng với đó là các gian hàng bán đồ chơi truyền thống. Cũng như bán bánh trung thu. Tại các trường học, phòng ban, các khu phố,.. đều tổ chức đêm hội trăng rằm cho các bé. Là dịp để các em có thể vui chơi. Hòa mình vào với những nét đẹp văn hóa dân tộc. Ngày nay, cuộc sống ngày càng hiện đại. Càng trò chơi dân gian đang dần biến mất. Những năm trở lại đây, những món đồ chơi dân gian đang dần xuất hiện trở lại. Các loại đồ chơi được làm từ mây tre đan, giấy bóng kính,..
Đây cũng là dịp để chúng ta thể hiện tấm lòng của cả cộng đồng. Đến với những em bé có hoàn cảnh khó khăn. Không chỉ là vật chất, mà còn cả tinh thần. Để các em có thể trải qua tuổi thơ giống với những đứa trẻ khác. Được đắm mình trong câu chuyện về chú Cuội, chị Hằng. Được tìm hiểu về văn hóa truyền thống của dân tộc.
Mâm cỗ trung thu truyền thống bao gồm những lễ vật gì
Một trong những hoạt động không thể thiếu trong kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Đó chính là chuẩn bị mâm cỗ cúng chơi trăng. Cũng là mâm cỗ cúng rằm. Tuy rằng mâm cỗ này không cần chuẩn bị quá cầu kỳ. Hay là long trọng như mâm cỗ vào ngày tết nguyên đán. Tuy nhiên vẫn cần phải được chuẩn bị tươm tất và đầy đủ. Một mâm cỗ cúng tết trung thu cần những món như:
- Bánh trung thu ( bao gồm bánh nướng và bánh dẻo. Bạn có thể chuẩn bị 1 trong 2 hoặc là cả 2 đều được)
- 1 lọ hoa tươi
- 1 con gà luộc
- Gạo
- Muối
- Nhang, đèn, nến
- Trà hoa sen, hoa nhài
- Giấy tiền vàng. Vào đêm trung thu thường sẽ cúng 2 ông tiến sĩ giấy. Với mong muốn mong cho các em học hành tấn tới và đạt nhiều thành công.
- 1 mâm ngũ quả. Thông thường mâm ngũ quả tết trung thu thường bao gồm các loại quả như chuối, bưởi, na, lựu, hồng. Chuối vàng, tượng trưng cho sự đoàn kết. Hồng tượng trưng cho hy vọng. Na tượng trưng cho sự sinh may mắn. Bưởi tượng trưng cho những điều tốt lành. Lựu tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, con đàn cháu đống. Mỗi vùng miền sẽ có những sự khác biệt về văn hóa. Chính vì vậy mâm ngũ quả cũng sẽ không giống nhau.
- Đèn trung thu. Thường là sẽ đèn ông sao 5 cánh. Hình ảnh tượng trưng cho đêm trung thu.
Khi đã chuẩn bị đầy đủ. Chúng ta bày lên mâm để trang trí, sao cho bắt mắt. Một mâm cỗ cúng tết trung thu đơn giản, đầy ý nghĩa.
Cúng rằm trung thu như thế nào cho đúng?
Tuy ngày tết trung thu cho thiếu nhi với các hoạt động vui chơi cho các bé. Nhưng việc làm lễ cúng vẫn cần phải đúng quy trình. Tùy theo phong tục mỗi vùng miền mà chúng ta có thể làm mâm cỗ khác nhau. Nhiều nơi, bên cạnh việc làm mâm cỗ cúng trung thu ngoài trời. Còn chuẩn bị cả mâm cỗ cúng gia tiên.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các lễ vật và sắp xếp lên trên mâm cúng. Chúng ta đặt mâm cúng lên một chiếc bàn và đặt ngoài trời. Lưu ý rằng mâm cỗ cúng trung thu không nên đặt ở trong nhà. Sau đó thắp 3 nén nhang và bắt đầu khấn. Bài văn khấn cúng trung thu không cần quá cầu kỳ và phức tạp như các lễ cúng khác. Chúng ta khấn thành tâm là được.
Mâm cỗ cúng cũng không nhất thiết phải quá cầu kỳ. Gia chủ chỉ cần cúng bánh kẹo, hoa quả, trái cây. Chứ không bắt buộc. Tuy nhiên nhiều gia đình thường làm mâm cúng mặn. Một điều cần lưu ý là nên cúng thịt gà và thịt lợn. Tránh sử dụng các loại thịt như là thịt chó hay thịt mèo.
Bày mâm cỗ trung thu đẹp mắt, ấn tượng
Ngày nay, không chỉ tại các gia đình. Mà hầu hết mọi nơi đều sẽ lên kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Từ trường học, cho tới các khu dân cư, công ty doanh nghiệp của cha mẹ. Tổ chức lễ trung thu càng lớn thì việc chuẩn bị mâm cỗ trung thu càng được cẩn thận. Với gia đình chúng ta chuẩn bị đơn giản. Tuy nhiên tại những nơi tổ chức tập thể. Mâm cỗ cúng trung thu không chỉ cần đầy đủ. Mà còn phải đẹp mắt và thu hút.
Hiện nay, thường mọi người sẽ sử dụng các loại trái cây. Cắt tỉa thành các loài vật để bày lên mâm cỗ cúng trung thu. Cùng với đó là kết hợp với hoa, lồng đèn, trống mặt nạ. Vừa dùng để trang trí vừa để sau khi phá cỗ có đồ chơi cho các bé.
Mặc dù vậy, không phải ai cũng có thể khéo tay để tự trang trí mâm cỗ trung thu. Cũng như khi ta tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Bên cạnh việc bày mâm cỗ thì còn rất nhiều vấn đề khác phải chuẩn bị. Như là chọn địa điểm tổ chức. Lên danh sách các hoạt động sẽ diễn ra trong đêm hội trăng rằm. Chuẩn bị quà cho các bé. Vì thế nên bạn có thể tìm đến các dịch vụ mâm cúng trọn gói. Để sở hữu cho mình mâm cúng đầy đủ nhất. Không chỉ đẹp mắt, ấn tượng mà còn giúp cho chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Cũng như công sức để chuẩn bị cho những việc khác.
Địa chỉ cung cấp mâm cúng trọn gói
Đặt Tiệc Nhân Tâm là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ đồ cúng trọn gói. Sẽ cùng bạn lên kế hoạch tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi. Mâm cúng tết trung thu của chúng tôi vô cùng đa dạng và phong phú. Với nhiều mức giá khác nhau cho bạn lựa chọn. Vừa đẹp mắt, vừa ấn tượng và mới lạ. Nhưng vẫn không làm mất đi nét đẹp văn hóa cổ truyền. Cùng những gì đặc trưng cho ngày tết trung thu cho thiếu nhi. Chắc chắn sẽ mang đến cho thiếu nhi những mâm cỗ tràn đầy niềm vui cũng như sự yêu thương.
Chúng ta ngày nay không chỉ đem đến cho các em bé một ngày tết trung thu cho thiếu nhi thật vui vẻ. Mà còn giúp các em hiểu hơn về các giá trị văn hóa truyền thống. Các em bên cạnh việc được hưởng thụ. Cũng cần phải được giáo dục. Không chỉ trong trường học mà còn ở ngoài xã hội. Để các em có thể tăng thêm sự hiểu biết. Cũng như ý thức và trách nhiệm của mình. Để có thể bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Một trong số chính là ngày tết trung thu.