Cứ mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, dù bận rộn đến đâu mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cúng đưa ông Táo về trời. Đây là một nét đẹp truyền thống của người Việt được lưu truyền từ lâu đời. Tuy nhiên không ít người đặc biệt là giới trẻ vẫn chưa biết rõ về cách đưa ông Táo về trời như thế nào là đúng.

Nhằm giúp bạn đọc hiểu hơn về cách thực hiện đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé.
Nội Dung
Nguồn gốc nghi thức cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng chạp
Nghi lễ cúng ông Táo về trời bắt nguồn từ câu dân gian xửa kể lại rằng, Thị Nhi và chồng là Trọng Cao. Mặc dù tình cảm thắm thiết nhưng chung sống với nhau đã lâu nhưng không có con. Do đó sống lâu dài Trọng Cao kiếm cớ cãi nhau, xô xát và dằn vặt Thị Nhi.
Một vài chuyện cứ lặp lại như thế. Có lần Trọng Cao và Thị Nhi gây nhau thành chuyện lớn và đánh Thị Nhi. Sau đó, Trọng Cao đuổi Thị Nhi đuổi đi. Sau khi bỏ nhà đi, lang thang tìm nơi khác sống thì gặp Phạm Lang. Sau một thời cả hai phải lòng nhau và kết duyên vợ chồng. Còn Trọng Cao sau khi nguôi giận thì lên đường tìm vớ.
Vì hết tiền, hết gạo nên Cao tìm cách đi ăn xin dọc đường. Cuối cùng không may tìm đúng nhà Nhi. Tình cờ Phạm Lang đi vắng, Nhi sớm nhận ra chồng cũ năm xưa nên nàng mời vào nhà và mời cơm Cao. Cùng lúc ấy thì trùng hợp, Phạm Lang đi ra ngoài và trở về nhà. Sợ chồng nghi oan nên Nhi giấu Cao sau vườn nhà.
Đêm ấy, Phạm Lang muốn lấy tro đi bón ruộng nên đã nổi lửa đốt đống rạ. Thấy lửa cháy lớn, Nhi bèn lao mình vào cứu Cao. Thấy vậy, Phạm Lang thương vợ nên nhảy vào cúng. Thế là, cả ba chết trong đám lửa.
Thượng đế thấy tình nghĩa của ba người sống có tình với nhau nên vua phong làm vua bếp. Chồng mới làm Thổ Công, chồng cũ làm Thổ Địa, người vợ làm Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa.
Vì thế, hằng năm vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo quân chầu trời báo cáo những việc tốt, chưa làm được của con người trong suốt năm qua với Thiên Đình.
Cúng ông Táo về trời ở đâu?
Theo phong tục từ xa xưa, cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng tháng luôn được giữ gìn. Đây là một vị thần quan trọng đảm nhận công việc bếp núc. Do đó không ít cho rằng việc cúng ông Táo về trời sẽ thực hiện ở bếp. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu cho hay đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Theo các chuyên gia, lễ cúng ông Táo về trời nên thực hiện ở bàn thờ, nơi thoáng mát, sạch sẽ thể hiện đúng trang nghiêm. Nếu gia đình nào có bàn thờ ông Táo thì thực hiện tại đó. Ngược lại, gia đình bạn không có bàn thờ thì đừng lo lắng bạn có thể thực hiện việc cúng ông Táo tại bàn thờ gia tiên hoặc thần linh.
Đối với trường hợp gia đình bạn không có một bàn thờ nào thì đừng lo, bạn hãy chuẩn bị một chiếc bàn sạch và mâm đồ cúng ông Táo đầy đủ lễ vật và đặt ở khu vực bếp. Lưu ý nếu đặt mâm cúng tại bếp bạn nên đặt ở trên cao, cấm để dưới đất. Nếu bạn cẩn thận bạn có thể dùng rượu trắng để lau sạch địa điểm trước khi cúng.
Thời gian đưa ông Táo về trời
Phong tục cúng ông Táo về trời là nét đẹp truyền thống lâu đời của người Việt. Theo tuyên truyền từ xa xưa thì thời điểm cúng ông Táo từ rằm tháng Chạp. Tuy nhiên, điều này không nên thực hiện như thế. Tuy nhiên, thời điểm tốt nhất để diễn ra từ 12 giờ ngày 23 tháng Chạp cúng ông Táo về trời. Do đó, mọi gia đình có thể sắp xếp thời gian phù hợp để tổ chức cúng ông Táo về trời hợp lý.
Hướng dẫn tổ chức mâm cúng ông Táo về trời
Hầu hết, đồ cúng ông Táo về trời chuẩn bị hầu như đơn giản. Còn gia đình có điều kiện muốn chuẩn bị mâm cúng mặn thì có thể tham khảo những lễ vật:
- Canh mọc.
- Đĩa xào thập cẩm.
- Cá chép rán.
- Đĩa gạo.
- Đĩa muối.
- Rượu.
- Cau, trầu.
- Xôi.
- Mâm ngũ quả.
- Hoa.
- Giấy tiền.
- Vàng mã.
- Thịt luộc.
- Nước trà.
Mâm cúng ông Táo về trời của các vùng miền
Đồ cúng ông Táo về trời được chuẩn bị khá đơn giản. Theo nhiều quan niệm xưa, đồ lễ cúng ông Táo thường các loại bánh kẹo. Ngoài ra, cúng ông Táo phải chuẩn bị thêm mũ cho ông và đàn bà. Sau khi cúng đồ lễ phải hóa đốt vàng mã, tiền giấy.
Theo dân gian, phương tiện cúng ông Táo chầu trời nên nhiều người dân thường xuyên cúng thêm cá chép. Thế nhưng tùy địa phương, vùng miền mà cách chuẩn bị phương tiện. Cụ thể:
Miền Bắc:
Đối với người miền Bắc vào ngày này họ thường tổ chức khá sớm. Họ bắt đầu vào 20 âm lịch và muộn nhất là trưa 23 tháng Chạp. Theo quan niệm của họ thì đó là thời điểm mà ông Công ông Táo phải bay về trời.
Đối với lễ vật cúng ông Táo ngoài vàng mã, cá chép thì gia đình nên chuẩn bị thêm xôi, chè. Đối với bàn thờ miền Bắc thì sẽ bày cao hơn tổ tiên và chuẩn bị thêm bộ mũ, hia. Khi cúng xong họ sẽ tiến hành đốt vàng mã và thả cá chép xuống cao.
Miền Trung:
Ở miền Trung, người dân thường thờ ông Táo ở trang Ông vừa thờ ở ban thờ. Đối với người miền Trung thì việc thực hiện nghi lễ này vào ngày 23 tháng Chạp vô cùng trang trọng.
Đầu tiên họ sẽ tiến hành lau chùi vệ sinh và thay cát mới cho lư hương. Sau khi cúng, tượng ba ông Táo sẽ tiễn khỏi bàn thờ bếp và đặt cạnh các am miếu ở đầu xóm hoặc ở dưới gốc cây cổ thụ. Sau đó, họ sẽ tiến hành rước tượng ba ông Táo mới lên bàn thờ và bắt đầu thực hiện các công việc tiếp theo.
Miền Nam:
Bên cạnh những lễ vật tương tự như miền Bắc và miền Trung thì miền Nam còn chuẩn bị thêm đậu phộng, kẹo vừng. Điểm khác biệt so với 2 miền khác là trong nghi lễ cúng ông Táo không có trút lư hương để thay cọng nhang và thả cá chép, không thờ áo, mũ. Một vài nơi ở miền Nam có nấu thêm chè, xôi hoặc chỉ có mâm trái cây đơn giản.
Đối với người miền Nam họ thường sẽ tổ chức cúng vào buổi đêm với thời điểm khoảng từ 19h-23h. Theo họ quan niệm thì đó là thời điểm cuối ngày khi cả gia đinh đã dùng xong bữa tối, bếp không còn sử dụng mới tiền ông Táo về trời.
Cách hóa vàng ông táo đúng cách
Tại miền Bắc, gia đình sẽ tiến hóa vàng, bạc rồi lấy tro rắc xuống sông, hồ. Không quên phóng sinh cá chép xuống sông để đưa ông Táo về trời. Tuy nhiên bạn cần chú ý việc thả cá xuống sông hồ. Nếu đứng trên cao ném xuống sẽ khiến cá dập bụng chết. Ngoài ra, bạn không nên thả túi nilon xuống sẽ gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, bạn nên chú ý hóa sớ đầu tiên rồi mới tới quần áo, tiền vàng, mũ. Lưu ý, khi khi hóa vàng không nên chọc mạnh vì nếu mạnh tay vàng mã sẽ bị rách.
Một vài lưu ý khi cúng ông Táo về trời
- Khi cúng ông Táo về trời, người thực hiện phải ăn mặc chỉnh tề, nghiêm trang.
- Khi làm lễ nên mở hết tất cả cửa sổ của mình để không khí được thoát mát đón nhiều may mắn và tiễn đưa những điều xui xẻo.
- Khi người thực hiện đọc văn khấn nên đọc rõ ràng, chậm và to.
- Lễ cúng ông Táo về trời mang ý nghĩa to lớn về việc báo cáo những công việc lớn nhỏ trong suốt năm qua với Ngọc Hoàng. Do đó, nghi lễ này bạn không cầu phú quý, sung túc mà chỉ nên khấn bẩm báo những điều tốt đẹp trong suốt 1 năm vừa qua.
- Một vài người quan điểm về việc chuẩn bị đồ cúng linh đình, mua sắm vàng mã thật nhiều là may mắn và nhiều tài lộc. Thế nhưng quan niệm hoàn toàn không đúng. Tất cả một nghi lễ nào cũng đề cao sự thành tâm trong việc cúng kính. Do đó, không phải sắm nhiều mâm cỗ là tốt mà thay vào đó hãy nên sắm vừa phải, tránh lãng phí với những thức không cần thiết.
Có nên thực hiện cúng ông Táo về trời tại cửa hàng, cơ quan?
Nếu bạn ở nhà thuê và ở chung với chung thì không nên cúng ông Táo. Ngược lại, bạn ở nhà thuê không chung với chung thì vẫn có thể thực hiện nghi lễ này nhằm thể hiện lòng thành.
Đối với công ty, cửa hàng có liên quan đến việc nấu nướng thì vẫn có thể cúng ông Táo. Bởi đây là những vị thần đảm nhận công việc bếp núc. Còn ngược lại đối với các cửa hàng, công ty không kinh doanh nấu nướng thì không cần thực hiện nghi lễ này.
Dịch vụ cung cấp mâm cúng ông Táo về trời chất lượng
Thực tế nghi lễ cúng ông Táo về trời là một trong những phong tục truyền thống người Việt đã được duy trì từ xa xưa. Tuy nhiên, không phải ai cũng am hiểu về phong tục này và cách thực hiện như thế nào là chuẩn xác. Đặc biệt với những người trẻ, họ hầu như không biết rõ về nghi lễ này. Do đó, dịch vụ Đặt Tiệc Nhân Tâm ra đời là giải pháp thiết thực giúp bạn thực hiện tất cả những lo lắng đó.
Đặt Tiệc Nhân Tâm cung cấp mâm cúng chất lượng, đa dạng đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng. Đặc biệt chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm tối ưu, đúng phong tục và giao hàng đúng hạn. Nếu bạn đang loay hoay tìm kiếm địa chỉ cung cấp uy tín thì đừng bỏ qua địa chỉ này.
Có thể thấy việc thực hiện nghi thức cúng ông Táo về trời là một phong tục truyền thống người Việt. Hầu hết tại các vùng miền việc tổ chức nghi lễ và mâm cúng ông Táo không quá cầu kỳ. Điều quan trọng là sự thành kính của gia đình khi thực hiện hành lễ. Bên cạnh đó việc đốt quá nhiều vàng mã còn ảnh hưởng đến môi trường.
Trên đây là những chia sẻ chi tiết nhất về ngày cúng ông Táo về trời 23 tháng Chạp cho bạn đọc tham khảo. Chúng tôi hy vọng những thông tin hữu ích sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện mâm cúng một cách trọn vẹn nhất. Chúc các bạn thành công khi thực hiện mâm cúng nhé!